Ba Lăng Hạo Giám – Wikipedia tiếng Việt


Thiền sư Trung Quốc
Tam.jpg


Bồ-đề-đạt-ma đến Huệ Năng


Ngưu Đầu Thiền


Nhánh Thanh Nguyên Hành Tư


  • Hi Thiên, Đạo Ngộ, Duy Nghiễm

  • Sùng Tín, Thiên Nhiên
    Đàm Thạnh, Đạo Ngô

  • Đức Sơn, Thiện Hội
    Thạch Sương, Lương Giới

  • Nghĩa Tồn, Nham Đầu, Thuý Nham

  • Vân Môn, Huệ Lăng, Huyền Sa

Nhánh Nam Nhạc Hoài Nhượng


Lâm Tế tông


  • Lâm Tế Nghĩa Huyền

  • Huệ Nhiên, Hưng Hoá
    Định Thượng Toạ, Đồng Phong Am Chủ

  • Nam Viện Huệ Ngung

  • Phong Huyệt Diên Chiểu

  • Thủ Sơn Tỉnh Niệm

  • Thiện Chiêu, Quy Tỉnh

  • Thạch Sương, Huệ Giác, Pháp Viễn

  • Hoàng Long, Dương Kì

  • Tổ Tâm, Thủ Đoan

  • Ngộ Tân, Pháp Diễn

  • Huệ Khai, Viên Ngộ

  • Đại Huệ, Thiệu Long

Tào Động tông


  • Động Sơn

  • Tào Sơn, Long Nha, Đạo Ưng

  • Đạo Phi

  • Quán Chí

  • Duyên Quán

  • Cảnh Huyền

  • Nghĩa Thanh

  • Đạo Khải

  • Tử Thuần,Pháp Thành, Duy Chiếu,Tự Giác

  • Chính Giác, Thanh Liễu,Nhất Biện

  • Tông Giác, Huệ Huy,Tăng Bảo

  • Trí Giám,Sư Thể

  • Như Tịnh,Huệ Mãn

  • Hành Tú, Phúc Dụ, Văn Thái

  • Phất Ngộ, Văn Tài, TửNghiêm

  • Liễu Cải, Khế Bân, Khả Tùng

  • Văn Tải, Tông Thư

  • Thường Thuận,Phương Niệm, Viên Trừng

  • Minh Tuyết,Tử Mai, Tri Giáo

  • Thông Giác

Quy Ngưỡng tông


Vân Môn tông


Pháp Nhãn tông


Dị Thiền Sư


Ba Lăng Hạo Giám (zh. bālíng hàojiàn 巴陵顥鋻, ja. haryō kōkan), thế kỷ thứ 10, là Thiền sư Trung Quốc, môn đệ của Thiền sư Vân Môn Văn Yển.

Sử sách không lưu lại nhiều tài liệu về Sư, chỉ biết là sư thường Hành cước, không lưu lại lâu dài nơi Vân Môn và cũng chưa được thầy ấn chứng nơi đây. Sau khi rời Vân Môn chu du, sư chẳng gửi thư từ gì, chỉ dâng lên ba chuyển ngữ cho sư phụ, đó là:


  1. Thế nào là Đạo? – "Người mắt sáng rơi giếng (zh. 明眼人落井)";

  2. Thế nào là Xuy mao kiếm (zh. 吹毛劍, là thanh kiếm cực bén, chỉ cần thổi sợi lông qua liền đứt)? – "Cành san hô chống đến trăng" (zh. 珊瑚枝枝撐著月);

  3. Thế nào là tông Đề-bà (Thánh Thiên)? – "Trong chén bạc đựng tuyết (zh. 銀椀裏盛雪)."

Vân Môn đọc qua liền ấn chứng qua thư từ và hơn nữa, rất hài lòng với ba chuyển ngữ này, căn dặn môn đệ đến ngày kị chẳng cần làm gì, chỉ dâng ba chuyển ngữ này là đủ.

Khác với những câu trả lời ngắn gọn của Vân Môn (Nhất tự quan), sư thường sử dụng văn vần để trả lời những câu hỏi của thiền khách. Vì vậy sư cũng mang biệt hiệu "Giám đa khẩu."

Không biết sư tịch lúc nào, nơi nào.




  • Fo Guang Ta-tz'u-tien 佛光大辭典. Fo Guang Ta-tz'u-tien pien-hsiu wei-yuan-hui 佛光大辭典編修委員會. Taipei: Fo-Guang ch'u-pan-she, 1988. (Phật Quang Đại Từ điển. Phật Quang Đại Từ điển biên tu uỷ viên hội. Đài Bắc: Phật Quang xuất bản xã, 1988.)

  • Das Lexikon der Östlichen Weisheitslehren, Bern 1986.

  • Thích Thanh Từ: Thiền sư Trung Hoa I-III. TP HCM 1990, 1995.

  • Dumoulin, Heinrich:
Geschichte des Zen-Buddhismus I. Indien und China, Bern & München 1985.

Geschichte des Zen-Buddhismus II. Japan, Bern & München 1986.







Comments